K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Đáp án B

30 tháng 12 2021

Đây là bài toán lãi kép gửi một lần có công thức :

T=M.(r+1)n

trong đó :

T:số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn

M :số tiền gửi ban đầu

n:số kì hạn tính lãi

r:lãi suất định kì

như vậy ta có :

200 =100.(1+7%)n

=>1,07n=2 

=>n=log(2)1,07 =10,24

vậy là sau 10 năm 

19 tháng 12 2016

Đây là bài toán lãi kép gửi một lần có công thức :

T=M.\(\left(r+1\right)^n\) trong đó :T:số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn

M :số tiền gửi ban đầu

n:số kì hạn tính lãi

r:lãi suất định kì

như vậy ta có :

250 =100.\(\left(1+7\%\right)^n\)

\(\Leftrightarrow1,07^n\)=2,5 \(\Leftrightarrow\)n=\(\log\left(2,5\right)_{1,07}\) =13,54 vậy là đáp án B sau 13 năm

19 tháng 12 2016

đáp án B

12 tháng 9 2018

Đáp án C

Theo công thức lãi kép ta có  T = A 1 + r n  trong đó

T là cả tiền gốc lẫn lãi khi lấy về

A là số tiền ban đầu

R là lãi suất

N là số kỳ hạn

Khi đó 250 = 100 1 + 7 100 n ⇒ n = log 1 , 07 250 100 ≈ 13 , 54  năm.

Để người đó lãnh được số tiền 250 triệu thì người đó  cần gửi trong khoảng thời gian 14 năm

5 tháng 12 2017

Chọn A

26 tháng 7 2018

Đáp án C

Gọi n là số năm cần gửi, suy ra  100 1 + 7 % n ≥ 250 ⇔ n ≥ 13,54 ⇒ n = 14

3 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN C

8 tháng 1 2019

Chọn C

8 tháng 11 2018

Gọi số tiền gửi vào vào là M đồng, lãi suất là r %/tháng.

° Cuối tháng thứ nhất: số tiền lãi là: Mr. Khi đó số vốn tích luỹ đượclà:

T1=M+ Mr= M( 1+r) .

° Cuối tháng thứ hai: số vốn tích luỹ được là:

T2= T1+ T1.r= M( 1+r) 2.

 

° Tương tự, cuối tháng thứ n: số vốn tích luỹ đượclà: Tn= M( 1+ r) n.

Áp dụng công thức trên với M= 2; r=0,006; n= 24   , thì số tiền người đó lãnh được sau 2 năm (24 tháng) là: T24= 2.( 1+ 0,0065) 24 triệu đồng.

Chọn C

15 tháng 11 2019